Những cú đạp của con yêu thông thường cho mẹ biết rằng con vẫn khỏe mạnh. Điều này làm mẹ có thể yên tâm, vui sướng và hạnh phúc khi mang trong mình một sinh linh bé bỏng. Tuy nhiên, khi con đạp có thẻ còn mang nhiều ý nghĩa khác…
Niềm hạnh phúc nhất của một người mẹ là cảm nhận được những cú đạp đầu tiên của thiên thần nhỏ trong bụng. Thế nhưng, có rất nhiều điều bí mật mà thai nhi muốn thổ lộ qua tiếng đạp mẹ không biết. Thai nhi bắt đầu đạp khi 8 tuần. Lúc này, những cử động của bé còn quá yếu để mẹ có thể cảm nhận được. Mẹ chỉ có thể cảm nhận những lúc con đạp sau 16-18 tuần và nó cũng chỉ rất nhẹ như cơn gió hoặc búng nhẹ trong bụng.
Con đạp ít đi sau 36 tuần. Em bé luôn cử động trong suốt thai kỳ, nhưng sau 36 tuần do thai nhi to dần nên em bé sẽ có ít không gian để chuyển động và bé sẽ chuyển từ đạp sang dùng tay khám phá khuôn mặt và cơ thể mình. Ở thời điểm này bé cũng sẽ bắt đầu có những cơn nấc cụt trong bụng mẹ. Bé đạp để phản ứng lại những thay đổi của môi trường trong bào thai. Khi gặp những thay đổi lạ như tiếng ồn hay thức ăn mẹ vừa ăn, bé sẽ phản hồi bằng việc đạp trong bụng mẹ. Đây là phản ứng hết sức bình thường và mẹ không cần lo lắng. Bé tích cực vận động khi mẹ nằm nghiêng bên trái. Khi nằm nghiêng bên trái thì lượng máu cung cấp cho thai nhi sẽ được nhiều hơn, do đó mà con cũng hưng phấn và vận động tích cực hơn. Bé biểu hiện sức khỏe sau 28 tuần thai. Đến thai kỳ 28 tuần, mẹ nên chú ý đếm cử động của thai nhi. Nếu em bé thức sẽ đạp 3-4 lần/giờ, mỗi lần khoảng 10 cử động. Thấp hơn mức này có thể bé đang ngủ hoặc có vấn đề về sức khỏe. Nếu thai nhi cử động quá nhiều, hơn 20 lần thì có thể người mẹ đang mang trong mình căng thẳng ảnh hưởng đến bé. Lúc này, mẹ cần điều hòa một lối sống lành mạnh không lo âu. Nếu bé vẫn đạp dồn dập thì nên đến bệnh viện kiểm tra. Con đạp ít hơn khi mẹ thư giãn. Những mẹ bầu tham gia tập luyện một số môn thể thao thư giãn như yoga sẽ thấy em bé ít cử động hơn, vì khi đó, cơ thể người mẹ thư giãn với nhịp tim và nhịp thở thấp hơn có thể khiến em bé thư giãn và chuyển động ít hơn.
Thai nhi bắt đầu đạp khi 8 tuần. Lúc này, những cử động của bé còn quá yếu để mẹ có thể cảm nhận được. Mẹ chỉ có thể cảm nhận những cú máy của bé sau 16-18 tuần và nó cũng chỉ rất nhẹ như cơn gió hoặc búng nhẹ trong bụng.
Thai nhi đạp ít đi sau 36 tuần. Em bé luôn cử động trong suốt thai kỳ, nhưng sau 36 tuần do thai nhi to dần nên em bé sẽ có ít không gian để chuyển động và bé sẽ chuyển từ đạp sang dùng tay khám phá khuôn mặt và cơ thể mình. Ở thời điểm này bé cũng sẽ bắt đầu có những cơn nấc cụt trong bụng mẹ.
Bé đạp để phản ứng lại những thay đổi của môi trường trong bào thai. Khi gặp những thay đổi lạ như tiếng ồn hay thức ăn mẹ vừa ăn, bé sẽ phản hồi bằng việc đạp trong bụng mẹ. Đây là phản ứng hết sức bình thường và mẹ không cần lo lắng.
Bé tích cực vận động khi mẹ nằm nghiêng bên trái. Khi nằm nghiêng bên trái thì lượng máu cung cấp cho thai nhi sẽ được nhiều hơn, do đó mà con cũng hưng phấn và vận động tích cực hơn.
Bé biểu hiện sức khỏe sau 28 tuần thai. Đến thai kỳ 28 tuần, mẹ nên chú ý đếm cử động của thai nhi. Nếu em bé thức sẽ đạp 3-4 lần/giờ, mỗi lần khoảng 10 cử động. Thấp hơn mức này có thể bé đang ngủ hoặc có vấn đề về sức khỏe.
Nếu thai nhi cử động quá nhiều, hơn 20 lần thì có thể người mẹ đang mang trong mình căng thẳng ảnh hưởng đến bé. Lúc này, mẹ cần điều hòa một lối sống lành mạnh không lo âu. Nếu bé vẫn đạp dồn dập thì nên đến bệnh viện kiểm tra.
Bé đạp ít hơn khi mẹ thư giãn. Những mẹ bầu tham gia tập luyện một số môn thể thao thư giãn như yoga sẽ thấy em bé ít cử động hơn, vì khi đó, cơ thể người mẹ thư giãn với nhịp tim và nhịp thở thấp hơn có thể khiến em bé thư giãn và chuyển động ít hơn.
-Sưu Tầm/Tổng Hợp-
Leave a Comment
Bạn phải đăng nhập để gửi bình luận.